SIMINAR: ALL-OPTICAL BISTABLE DEVICE

posted in: Khoa học Công nghệ | 0

Khoa Vật lý trân trọng kính mời quý vị đến dự seminar khoa học tháng 03/2017

Ngày: 03/03/2017 (Thứ 6)

Giờ: từ 2 giờ chiều đến 3 giờ chiều

Địa điểm: Phòng 408F, nhà T1, 334 Nguyễn Trãi

________________________________________________________

Speaker: Dr. Pham Tien Thanh (Vietnam Japan University)

Title: ALL-OPTICAL BISTABLE DEVICE

Abstract: Optical bistability is the phenomenon, which has two output states for one input state. Optical bistability is a nonlinear optical (NLO) phenomenon that is applicable to optical signal processing, and optical memories. There are two types of optical bistable devices: have to electrical bias and non-electrical devices. Electrical bias optical bistable devices require electrical circuits to support the bistability by applying a bias voltage. Therefore, this type of device called not purely optical. Purely optical bistable devices called all-optical bistable devices. A number of all-optical bistable devices have been reported. These are based on the Fabri-Perot cavity, in which a NLO medium layer is sandwiched between a pair of half mirrors. Such materials have fast response, but strong illumination (~ 1 kW /mm2) is necessary because the optical nonlinearity of the NLO materials is usually weak. In some recent studies, all-optical bistable devices of photonic crystals were reported.  Even in this type of all-optical bistable device, however, the illumination is still high (a few W /mm2).

Liquid crystals (LCs) are materials with high anisotropy, and their refractive index can be controlled by a static electric field, an optical electric field, a magnetic field or by temperature. This feature produces a large optical nonlinearity. Some papers have appeared on the optical bistability in nematic or cholesteric LCs, operating at low illumination (~1 W/mm2). These studies used a Fabri-Perot cavity, the selective reflection in chiral LCs, or surface plasmons (SPs) in the attenuated total reflection configuration. In this study, we show all-optical bistable devices of twisted-nematic LCs (TNLC) realized by the SPs in a metal-insulator-metal (MIM) coupled to the incident light. This device is simple structure and low-power operation. The lowest threshold switching illumination was 0.3 mW /mm2, which is comparatively lower than the threshold switching previously reported for a similar all-optical TNLC device. With illumination of 18 mW /mm2, the on-off switching time was measured to be 94 ms. I also report low-power all-optical bistable with counterclockwise hysteresis and clockwise hysteresis by using MIM structure and TNLC. Furthermore, I report low-power all optical bistable device of MIM structure in which the insulator layer is composed LCs, henceforth denoted as metal-liquid crystal-Metal (MLCM). The MLCM optical bistable device allows us to use illumination at normal incidence, whereas above devices can be used only at oblique incidence. The on-off switching time was measured 10 ms with illumination of 68.2 mW /mm2. Finally, I also report all optical switching by using MLCM structure. With illumination of 81.5 mW /mm2, the response time of this all-optical switching was measured to be 6 ms. All-optical bistable device was reported in study is promising for two-dimensional optical memories or spatial light modulators because the structure is simple and free from electronic circuits.

Bài viết liên quan

  • Hợp tác xây dựng và phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế ngành Công nghệ bán dẫn

    Hợp tác xây dựng và phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế ngành Công nghệ bán dẫn Trong bối cảnh toàn cầu hoá, liên kết đào tạo quốc tế đang là một xu hướng được nhiều quốc gia và trường đại học quan tâm. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN (Trường ĐH KHTN, ĐHQGHN) đã và đang thúc đẩy việc hợp tác xây dựng và phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế …

    Chi tiết >>

  • BÀI GIẢNG ĐẠI CHÚNG CỦA GIÁO SƯ ALEX LUBOTZKY: LÀM KHOA HỌC XUẤT SẮC Ở VÙNG HẺO LÁNH

    BÀI GIẢNG ĐẠI CHÚNG CỦA GIÁO SƯ ALEX LUBOTZKY: LÀM KHOA HỌC XUẤT SẮC Ở VÙNG HẺO LÁNH Có một quan niệm phổ biến trong giới khoa học rằng những thành tựu lớn nhất và đổi mới nhất trong khoa học và công nghệ đều đến từ các trung tâm lớn. Tuy điều này chắc chắn đúng về mặt thống kê nhưng vẫn có một số trường hợp ngoại lệ. Israel là một trong số đó. Đôi khi sự biệt …

    Chi tiết >>

  • Gần 200 giáo viên THPT trên toàn quốc về tham dự Trường hè 2023 tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

    Gần 200 giáo viên THPT trên toàn quốc về tham dự Trường hè 2023 tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sáng ngày 18/7/2023, Trường hè 2023 đã chính thức khai mạc tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKHTN, ĐHQGHN). Trường hè đã thu hút gần 200 giáo viên THPT trên toàn quốc về tham dự. Trong những năm gần đây, các cuộc thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế, …

    Chi tiết >>

  • Thông báo về buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp ĐHQGHN của NCS. Đỗ Anh Chung

    Thông báo về buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp ĐHQGHN của NCS. NCS. Đỗ Anh Chung BAN LÃNH ĐẠO KHOA VẬT LÝ TRÂN TRỌNG KÍNH MỜI: Toàn thể thầy cô giáo khoa Vật lýNghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên Tới dự buổi bảo vệ cấp ĐHQGHN luận án tiến sĩ về đề tài : “Nghiên cứu phát triển, áp dụng các phương pháp địa vật lý để phát hiện một số ẩn họa điển …

    Chi tiết >>

  • Thông báo về buổi bảo vệ luận án tiến sĩ của NCS. Cao Huy Phương

    Thông báo về buổi bảo vệ luận án tiến sĩ của NCS. Cao Huy Phương BAN LÃNH ĐẠO KHOA VẬT LÝ TRÂN TRỌNG KÍNH MỜI: Toàn thể thầy cô giáo khoa Vật lýNghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên Tới dự buổi đánh giá luận án tiến sĩ về đề tài : “Nghiên cứu tính chất nhiệt động của vật liệu cấu trúc Perovskite bằng phương pháp thống kê mô men” Người trình bày    : NCS. …

    Chi tiết >>

  • Seminar của GS. Yoshitada Morikawa của ĐH Osaka, Nhật Bản

    Seminar của GS. Yoshitada Morikawa của ĐH Osaka, Nhật Bản Kính gửi quý thầy cô và quý đồng nghiệp, Khoa Vật lý trân trọng kính mời các thầy cô và quý đồng nghiệp tham dự buổi seminar của của GS. Yoshitada Morikawa của ĐH Osaka, Nhật Bản.  Thông tin cụ thể như sau: + Thời gian: 15h30 ngày 23/5/2023 + Địa điểm: P408F nhà T1 + Nội dung:  Title: Introduction to Education and Research at Osaka University and Computational Materials Design on Surface Reactions Abstract: …

    Chi tiết >>

  • BÀI GIẢNG ĐẠI CHÚNG “AI&AI IN OTHER SCIENCES” VỚI DIỄN GIẢ GS.TSKH. HỒ TÚ BẢO

    BÀI GIẢNG ĐẠI CHÚNG “AI&AI IN OTHER SCIENCES” VỚI DIỄN GIẢ GS.TSKH. HỒ TÚ BẢO Khoa Vật lý trân trọng gửi đến các em thông tin về bài giảng đại chúng với thông tin cụ thể như sau: Thời gian: 09h00′ – 11h30′ thứ 6 ngày 19/5/2023 Địa điểm: P416-T1 Diễn giả: GS.TSKH. Hồ Tú Bảo https://vnexpress.net/tu-ak-den-ai-4092913.html https://viasm.edu.vn/nhan-su/chi-tiet/gs-ho-tu-bao Tóm tắt nội dung: Bài nói trao đổi về một số đột phá gần đây của AI và chia sẻ việc AI …

    Chi tiết >>

  • Thông báo về buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp ĐHQGHN của NCS. Thái Thị Bích Hồng

    Thông báo về buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp ĐHQGHN của NCS. Thái Thị Bích Hồng BAN LÃNH ĐẠO KHOA VẬT LÝ TRÂN TRỌNG KÍNH MỜI: Toàn thể thầy cô giáo khoa Vật lýNghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên Tới dự buổi bảo vệ cấp ĐHQGHN luận án tiến sĩ về đề tài : “Nghiên cứu, phát triển thuật toán kiểm định gián tiếp thiết bị chụp ảnh quang học trên vệ tinh nhỏ …

    Chi tiết >>

  • Hệ thống quan trắc phóng xạ môi trường “di động”

    Hệ thống quan trắc phóng xạ môi trường “di động” Trong quá trình sử dụng năng lượng hạt nhân, con người phải đối mặt với nhiều thách thức như sự cố rò rỉ hạt nhân và ô nhiễm phóng xạ. Các sự cố bức xạ và hạt nhân có thể xảy ra đột ngột, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và dân chúng. Chính vì vậy, các quốc gia hiện đang sử dụng công nghệ bức xạ, công …

    Chi tiết >>